Cười tí chút với các... địa danh
< Cầu Xẻo Bướm thuộc địa giới xã Đông Thái (tỉnh Kiên Giang) trên đường đi Cà Mau.
Tương truyền, cây cầu được dân làng chung quanh hai bên đặt tên Xẻo Bướm nhằm nhắc nhở các cô gái sau này hãy bớt chơi bời sa đọa...
Bởi xưa kia, có một gia đình gồm cha già và con gái đang tuổi cập kê sống ở một xóm nghèo bên này cầu - vùng nghèo khó và không có gì vui chơi giải trí; còn ngược lại với bên kia cầu là nơi đông đúc, nhộn nhịp với những màn vui đùa hấp dẫn của các cô cậu nam thanh nữ tú.
Cô gái hàng đêm đã trốn cha sang đấy vui chơi thâu đêm suốt sáng, dù người cha đã cố sức ngăn cản để hạn chế con gái yêu của mình, nhưng cô vẫn chứng nào tật đó.
Một hôm, người cha quá tức giận, mới phán: "Mày còn sang đấy chơi nữa là tao sẽ xẻo... mày". Cô gái nghe vậy, sợ quá và trốn biệt sang bên kia cầu vui chơi, rồi ở lại đó luôn, chẳng dám trở về nữa, khiến người cha ngày đêm trông ngóng và sau đó, chết dần mòn...
Tuy nhiên, theo người dân địa phương, địa danh này bắt nguồn từ cây cầu bắc qua con xẻo có tên Bướm.
< Cầu Khe Bướm thuộc xã Hương Thọ (Hương Trà, Thừa Thiên Huế).
< Cầu Tắt Bướm ở Sóc Trăng.
< Cầu Cu nằm trên địa giới Quốc lộ 32A - là tuyến đường đi qua 4 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu. Toàn tuyến dài 417 km.
< Cầu Ồ Ồ nằm trên quốc lộ 1A đoạn qua huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa).
< Đèo Cù Mông nằm trên Quốc lộ 1A, là ranh giới của 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên.
Đèo Cù Mông nằm trên Quốc lộ 1A, là một trong những đèo núi hiểm trở nhất Việt Nam; là ranh giới của 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo dài 7 km, từ Km 1.243 đến Km 1.250, độ cao của đỉnh đèo là 245 m, độ dốc 9%.
< Cầu Rạch Chim.
Về địa lý, đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây, khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu, đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên.
Về địa lý, đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây, khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu, đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên.
Do đường dốc, có nhiều cua gấp, hai bên là núi cao, nên đoạn đèo này rất dễ gây ra tai nạn giao thông.
< Cầu Lòn có tên gọi là Cầu Làng Rào. Đó là cầu dẫn vào xóm Xuân Giang nay hay gọi cầu là cầu Lòn (vì phải chui lòn) và Xóm đã mất tên khi cùng Thôn Dương Xuân nhập vào Phường Đúc.
< Đường Wừu ở Pleiku - Gia Lai.
- Theo báo Datviet và nhiều nguồn khác
0 nhận xét: